CMA20/06/2024

Khám Phá Mức Lương Của Nhân Sự Kế Toán Quản Trị – Tài Chính Khi Sở Hữu Chứng Chỉ CMA Hoa Kỳ

Chứng chỉ CMA Hoa Kỳ là đòn bẩy lý tưởng giúp nhân sự Kế toán quản trị – Tài chính mở rộng cơ hội phát triển nghề nghiệp và sở hữu mức lương đáng mơ ước. Nếu như bạn đang thắc mắc không biết mức lương của người có chứng chỉ CMA Hoa Kỳ là bao nhiêu, hãy cũng SAPP Academy đi tìm lời giải đáp qua bài viết này!

1. 1. Mức lương đáng mơ ước của những người sở hữu chứng chỉ CMA Hoa Kỳ

Chứng chỉ Kế toán Quản trị Hoa Kỳ CMA (Certified Management Accountant) danh giá được cấp bởi IMA (Institute of Management Accountants).

Mục tiêu của Hiệp Hội Kế toán Quản trị Hoa Kỳ IMA là phát triển chứng chỉ này thành tiêu chuẩn toàn cầu cho những chuyên gia hoạt động, làm việc trong lĩnh vực Kế toán quản trị và Tài chính.

Người sở hữu chứng chỉ CMA Hoa Kỳ không chỉ được chứng minh về năng lực làm việc, đạo đức nghề nghiệp mà còn có cơ hội phát triển vượt bậc và sở hữu mức lương “vạn người mơ”.

Theo kết quả khảo sát tiền lương toàn cầu năm 2021 của Viện Kế Toán Quản Trị Hoa Kỳ IMA đã công bố, xét về tổng thu nhập các chuyên gia kế toán – tài chính sở hữu chứng chỉ CMA Hoa Kỳ trên toàn thế giới cao hơn 58% so với những người không có chứng chỉ.

Những người sở hữu chứng chỉ CMA Hoa Kỳ có nhiều khả năng thăng tiến và nắm giữ các vị trí quản lý cấp cao hơn những người không có chứng chỉ: giám đốc (67%), giám đốc tài chính (72%) và giám đốc điều hành (66%). Theo khảo sát, có đến 85% số người được hỏi cho biết chứng chỉ CMA Hoa Kỳ không chỉ giúp họ có thêm kiến thức, kỹ năng chuyên nghiệp để tự tin hoàn thành các công việc ở mức độ cao mà còn cải thiện khả năng về kế toán, tài chính và kinh doanh đa lĩnh vực của họ.

Theo Salary Expert, người sở hữu chứng chỉ CMA Hoa Kỳ có mức lương trung bình lên tới 599.190.617 VNĐ tương đương 25376.02 USD. Con số này cũng sẽ có sự thay đổi tăng hoặc giảm tùy theo kinh nghiệm làm việc tương ứng của từng người.

Như vậy, có thế thấy, mức lương của người có chứng chỉ CMA Hoa Kỳ là một mức lương lớn được rất nhiều người mơ ước. Sở hữu chứng chỉ CMA Hoa Kỳ cộng với những kinh nghiệm quý báu tích lũy được qua nhiều năm, chắc chắn sẽ giúp bạn có được mức thu nhập cao hơn nữa trong tương lai.

2. 2. Điều kiện để bạn có thể sở hữu chứng chỉ CMA Hoa Kỳ

Để có thể chạm đến mức lương như trên, câu hỏi đặt ra là “Làm thế nào để bạn có thể sở hữu chứng chỉ CMA Hoa Kỳ?”

Muốn chinh phục chứng chỉ CMA Hoa Kỳ, bạn cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

  • Sở hữu bằng Đại học chính quy tại các trường đại học được công nhận;

  • Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm việc về kế toán, tài chính,…;

  • Vượt qua 2 kỳ thi của chương trình CMA của Viện Kế Toán Quản Trị Hoa Kỳ IMA;

  • Phí đầu vào CMA còn hiệu lực;

  • Tuân thủ Tuyên bố của IMA về Đạo đức hành nghề.

Nếu bạn đang có mong muốn chinh phục CMA và sở hữu mức lương lên tới 567.944.094 VNĐ, hãy bắt đầu kế hoạch học tập CMA ngay từ hôm nay.

Tham khảo ngay khóa học CMA – Con Đường Trở Thành Nhà Quản Trị Tài Chính Chuyên Nghiệp tại SAPP Academy tại đây!

Hoặc liên hệ với SAPP qua Fanpage hoặc Website nếu cần bất cứ hỗ trợ nào nhé!

Fanpage: https://www.facebook.com/cma.sapp.edu.vn

Chia sẻ
Chia sẻ
Sao chép
Bài viết liên quan
CMA là gì? “Chuẩn mực” toàn cầu cho nhân sự Kế toán quản trị

Chứng chỉ CMA (Certified Management Accountant) là chìa khóa thành công cho các kế toán viên...

Finance Manager Là Gì? Thu Nhập Và Lộ Trình Thăng Tiến Lên Finance Manager

Không chỉ chịu trách nhiệm quản lý dòng tiền, dự báo tài chính và đưa...

Định khoản kế toán và quy trình chi tiết [Cập nhật 2024]

Trong quá trình phát triển, doanh nghiệp ngày càng mở rộng quy mô, và vai...

Quản Trị Chi Phí Là Gì? Cách Kiểm Soát Chi Phí Cho Doanh Nghiệp

Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, việc quản trị chi...

Kiểm toán Báo cáo Tài chính là gì? Đặc điểm, quy trình thực hiện ra sao?

Kiểm toán báo cáo tài chính là quy trình xác minh sự minh bạch của...

# Phân Tích Cơ Cấu Tài Sản Và Nguồn Vốn Của Doanh Nghiệp

Mục đích của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro...

Lịch sử hình thành Kế toán Quản trị và “làn gió mới” sắp tới

Qua hơn 200 năm phát triển trên toàn cầu, kế toán quản trị đã trở...

Khám phá quy trình Quản lý Công nợ hiệu quả trong doanh nghiệp

Quá trình thu hồi và quản lý công nợ phải trả có ảnh hưởng trực...