Trong quá trình học về Process Costing, ta đã biết tiêu hao là điều không tránh khỏi. Nếu tiêu hao vượt quá mức kỳ vọng được gọi là tiêu hao bất thường. Nếu tiêu hao ít hơn mức kỳ vọng được gọi là lợi ích bất thường.
Vậy khi doanh nghiệp xuất hiện 2 loại tiêu hao này, nghiệp vụ kế toán phải xử lý như thế nào? Trong bài viết này, SAPP Academy sẽ hướng dẫn các bạn làm rõ kiến thức này qua bài tập bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt.
1. Tiếng Anh
Question 1: Abnormal loss and gain
Hai Ha is a company that operates in Confectionery Industry. One of the products that Hai Ha is producing is Chew candy. Hai Ha use process costing method. In this period, the input to the packaging process of Chew candy is 2,000 units at a cost of $5,600. The company had budgeted normal loss as 10% and there are no opening and closing stocks. The scrap value of this process is $1/unit. Determine the accounting entries for the cost of output and the cost of the losses if actual output were 1,720 units.
Answer:
Process costing is a costing method used where it is not possible to identify separate units of production, or jobs, usually because of the continuous nature of the production processes involved.
Losses may occur in process. If a certain level of loss is expected, this is known as normal loss. If losses are greater than expected, the extra loss is abnormal loss. If losses are less than expected, the difference is known as abnormal gain.
Loss or spoilage may have scrap value.
Step 1: Determine output and losses
Normal loss |
= 10% * 2,000 |
|
= 200 units |
Expected output |
= Input – Normal loss |
|
= 2,000 – 200 |
|
=1,800 units |
Abnormal loss |
= Expected output – actual output |
|
= 1,800 – 1,720 |
|
= 80 units |
Scrap value of abnormal loss |
= Scrap value * Abnormal loss |
|
= $1 * 80 |
|
= $80 |
Step 2: Calculate cost per unit of output and losses
[Total cost – (Scrap value * Normal loss)] / Expected output = (5600 – 1)* 200/ 1800 = $3/unit
Step 3: Calculate total cost of output and losses
Total cost of output |
= $3 * 1,720 |
|
= $5,160 |
Total cost of normal loss |
= $1 * 200 |
|
= $200 |
Total cost of abnormal loss |
= $3 * 80 |
|
= $240 |
Step 4: Complete account
Process account |
|
Units |
$ |
|
Units |
$ |
Cost incurred |
2,000 |
5,600 |
Normal loss |
200 |
200 |
|
|
|
Output |
1,720 |
5,160 |
|
|
|
Abnormal loss |
80 |
240 |
|
2,000 |
5600 |
|
2,000 |
5,600 |
Abnormal loss account |
|
$ |
|
$ |
Process a/c |
240 |
Scrap account |
80 |
|
|
SOPL |
160 |
|
240 |
|
240 |
Scrap account |
|
$ |
|
$ |
Normal loss |
200 |
Cash |
280 |
Abnormal loss |
80 |
|
347 |
|
280 |
|
280 |
2. Tiếng Việt
Bài tập 1: Tiêu hao nguyên vật liệu bất thường và lợi ích bất thường
Hải Hà là một công ty hoạt động trong ngành công nghiệp bánh kẹo. Một trong các sản phẩm mà công ty cung cấp là kẹo Chew. Hải Hà sử dụng phương pháp giá thành theo quy trình. Trong kỳ, đầu vào cho quá trình đóng gói của sản phẩm kẹo chew là 2.000 đơn vị với chi phí 5.600$. Tiêu hao thông thường là 10% và không có hàng tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ. Xác định nghiệp vụ kế toán cho giá thành sản phẩm đầu ra và chi phí của tiêu hao nếu sản lượng thực tế là 1.720 đơn vị.
Đáp án:
Phương pháp giá thành theo quy trình là một phương pháp tính giá thành được sử dụng ở trường hợp không thể xác định các đơn vị sản xuất riêng lẻ, hoặc các công việc, thường là do tính liên tục của các quá trình sản xuất liên quan.
Tiêu hao có thể xảy ra trong quá trình sản xuất. Nếu một mức độ thiệt hại nhất định như kỳ vọng, điều này được gọi là tiêu hao thông thường. Nếu tiêu hao lớn hơn dự kiến, phần mất thêm là tiêu hao bất thường. Nếu tiêu hao ít hơn dự kiến, sự khác biệt được gọi là lợi ích bất bình thường.
Sản phẩm tiêu hao hoặc hư hỏng có thể có giá trị thanh lý.
Bước 1: Xác định tiêu hao và sản lượng
Tiêu hao thông thường |
= 10% * 2.000 |
|
= 200 đơn vị |
Sản lượng dự kiến |
= Đầu vào – Tiêu hao thông thường |
|
= 2.000 – 200 |
|
= 1.800 đơn vị |
Tiêu hao bất thường |
= Sản lượng dự kiến – Sản lượng thực tế |
|
= 1.800 – 1.720 |
|
= 80 đơn vị |
Giá trị phế liệu của tiêu hao bất thường |
= Giá trị phế liệu * tiêu hao bất thường |
|
= 1$ * 80 |
|
= 80$ |
Bước 2: Xác định chi phí trên từng đơn vị
Tổng chi phí / sản lượng dự kiến = (56000 – 1) * 200/ 1800 = $3/đơn vị
Bước 3: Tính tổng chi phí đầu ra và thất thoát
Tổng chi phí đầu ra |
= 3$ * 1.720 |
|
= 5.160$ |
Tổng chi phí tiêu hao thông thường |
= 1$ * 200 |
|
= 200$ |
Tổng chi phí tiêu hao bất thường |
= 3$ * 80 |
|
= 240$ |
|
|
Bước 4: Tài khoản hoàn thiện
Tài khoản giá thành theo quy trình |
|
Đơn vị |
$ |
|
Đơn vị |
$ |
Chi phí |
2.000 |
5.600 |
Tiêu hao thông thường |
200 |
200 |
|
|
|
Sản lượng |
1.720 |
5.160 |
|
|
344 |
Tiêu hao bất thường |
80 |
240 |
|
2.000 |
5.600 |
|
2.000 |
5.600 |
Tài khoản thanh lý |
|
$ |
|
$ |
Tiêu hao thông thường |
200 |
Tiền mặt |
280 |
Tiêu hao bất thường |
80 |
|
367 |
|
280 |
|
280 |
Tài khoản tiêu hao bất thường |
|
$ |
|
$ |
Tài khoản giá thành theo quy trình |
240 |
Tài khoản phế liệu |
80 |
|
|
SOPL |
160 |
|
240 |
|
240 |
>>> Xem thêm:
[FREE DOWNLOAD] CASE STUDY F2 ACCA – 12 DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP