CMA20/06/2024

Hệ Thống Các Môn Học CMA – Xây Dựng Nền Tảng Cho Sự Thành Công Ngay Hôm Nay

 

Nếu bạn đang quan tâm đến lĩnh vực kế toán quản trị và muốn phát triển sự nghiệp của mình trong lĩnh vực này, việc học chứng chỉ CMA Hoa Kỳ (Chứng chỉ Kế toán Quản trị) là một sự lựa chọn hữu ích. Trong bài viết này, SAPP Academy sẽ giúp bạn tìm hiểu về các môn học chính trong chương trình đào tạo.

Hệ thống các môn học CMA

Một trong những điều kiện để học viên sở hữu chứng chỉ CMA Hoa Kỳ là học viên cần phải tham gia vào chương trình đào tạo bao gồm nhiều chủ đề khác nhau. Chương trình học này được chia thành hai phần, bao gồm: 

PHẦN 1: HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH,

QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG VÀ PHÂN TÍCH

(Financial Planning, Performance And Analytics)

PHẦN 2: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CHIẾN LƯỢC

(Strategic Financial Management)

Các Nghị Quyết Về Báo Cáo Tài Chính

(External Financial Report Decisions) 

Phân tích Báo cáo Tài chính

(Financial Statement Analysis)

Lập Kế hoạch, Ngân sách và Dự báo

(Planning, Budgeting and Forecasting)

Tài chính Doanh nghiệp

(Corporate Finance)

Quản trị Hoạt động

(Performance Management)

Phân tích Quyết định

(Decision Analysis)

Quản trị Chi phí

(Cost Management)

Quản trị Rủi ro

(Risk Management)

Kiểm soát Nội bộ

(Internal Controls)

Quyết định Đầu tư

(Investment Decisions)

Công nghệ và Phân tích

(Technology and Analytics)

Đạo đức Nghề nghiệp

(Professional Ethics)

Sau khi hoàn thành chương trình CMA, các bạn học viên chắc chắn sẽ được củng cố thêm sự tự tin khi sử dụng những kiến thức chuyên sâu về tài chính, kế toán và quản trị trong thực tế doanh nghiệp. 

Lộ trình học CMA hiệu quả

Chương trình học CMA không áp đặt bất kỳ lộ trình học bắt buộc nào cho học viên. Tuy vậy, để có lộ trình học lý tưởng nhất, người mới bắt đầu có thể tuân thủ theo thứ tự học các môn thuộc học phần 1 trước, sau đó tiếp tục với các môn học trong học phần 2. 

  • Phần 1: Bao gồm các nội dung về hoạch định tài chính, quản trị hoạt động và phân tích.

Tên môn học 

Tỷ lệ 

External Financial Report Decisions -Các nghị quyết về báo cáo tài chính 

15%

Planning, Budgeting and Forecasting – Lập Kế hoạch, Ngân sách và Dự báo

20%

Performance Management – Quản trị Hoạt động

20%

Cost Management – Quản trị Chi phí

15%

Internal Controls – Kiểm soát Nội bộ

15%

Technology and Analytics – Công nghệ và Phân tích

15%

 

  • Phần 2: Nội dung của các môn học sẽ đi sâu về quản trị tài chính chiến lược. Trong phần 2, các học viên sẽ được tiếp cận với phân tích, quản trị rủi ro, quyết định đầu tư và đạo đức nghề nghiệp, các chủ đề quan trọng trong các chứng chỉ quốc tế. 

Tên môn học

Tỷ lệ 

Financial Statement Analysis – Phân tích Báo cáo Tài chính

20%

Corporate Finance – Tài chính Doanh nghiệp

20%

Decision Analysis- Phân tích Quyết định

25%

Risk Management – Quản trị Rủi ro

10%

Investment Decisions – Quyết định Đầu tư

10%

Professional Ethics – Đạo đức Nghề nghiệp

15%

Trên đây là những thông tin cần thiết về hệ thống các môn học để thi chứng chỉ CMA Hoa Kỳ. Tham khảo ngay khóa học CMA – Con Đường Trở Thành Nhà Quản Trị Tài Chính Chuyên Nghiệp tại SAPP Academy tại đây! 

Hoặc liên hệ với SAPP qua Fanpage hoặc Website nếu cần bất cứ hỗ trợ nào nhé!

Fanpage: https://www.facebook.com/cma.sapp.edu.vn

Chia sẻ
Chia sẻ
Sao chép

Bài viết liên quan

Hướng dẫn cách đọc Bảng cân đối Kế toán đơn giản nhất

Bảng cân đối kế toán đóng vai trò quan trọng trong bộ báo cáo tài...

CA vs CMA Hoa Kỳ – Lựa chọn “đáp án” phù hợp với bạn!

Chứng chỉ CMA (Certified Management Accountant) và chứng chỉ CA (Chartered Accountant) là hai chứng...

# Báo cáo tài chính giữa niên độ là gì? Đối tượng và thời hạn lập

Báo cáo tài chính giữa niên độ mang tính kịp thời giúp nhà quản lý,...

[Giải Đáp] Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Quản Trị Là Gì?

Hệ thống thông tin kế toán quản trị là cấu trúc tổ chức thông tin...

CMA vs CIMA – Lựa chọn chứng chỉ phù hợp với sự nghiệp cá nhân

CMA vs CIMA, hai chứng chỉ có gì tương tự nhau và có thể thay...

Những yêu cầu khi trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính

Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính một cách chính xác, khách quan,...

# Nguyên Tắc Kiểm Soát Nội Bộ Là gì? Các Nguyên Tắc Quan Trọng

Bài viết chia sẻ các nguyên tắc quản lý nội bộ quan trọng và đưa...

Phân tích bảng cân đối kế toán – những chỉ tiêu thường gặp

Phân tích bảng cân đối kế toán giúp doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện...